Mục lục
Gà rừng lông đỏ là gì ?
Chúng đã xuất hiện từ rất lâu, thường sống ở những vùng có khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới ở các khu rừng trung du. Người dân ở những vùng miền núi phát hiện ra và đưa chúng về nuôi. Giống gà rừng lông đỏ thuần chủng hiện được liệt vào trong danh sách đỏ những loài động vật quý hiếm cần được bảo tồn. Ngoài Việt Nam, chúng còn có mặt ở các nước như Lào, Trung Quốc, Campuchia, Myanmar, . Hãy đến PQ88 đá gà trực tuyến để biết thêm thông tin nhé .
Chúng có còn tên khoa học là Gallus gallus, họ Phasianidae. Hiện nay, các trang trại ở Việt Nam nuôi giống gà này đã được người dân miền trung du thuần hóa.
Đặc điểm ngoại hình của gà rừng lông đỏ
Sự khác biệt về ngoại hình giữa gà trống và gà mái khá là rõ rệt.
Gà trống
- Lông của gà trống là sự kết hợp giữa màu đỏ và màu đen. Lông gà rừng màu sắc khá đậm nét và sặc sỡ hơn các giống gà thường.
- Hình dáng của chúng rất gọn, kích cỡ trung bình 1,5 kg đối với con trưởng thành.
- Rất ít lông đuôi, duy chỉ có 2 cọng lông phụng cong, dài và có màu đen.
- Mồng có màu đỏ, khá nhỏ.
- Phần cánh sải dài khoảng 25 cm.
Gà mái
- Gà mái lông chỉ có màu xám hoặc màu nâu xỉn.
- Kích thước của chúng rất bé nên có thân hình khá thon gọn.
- Gà trống lông đỏ có tích còn gà mái thì không.
- Phần đầu khá nhỏ, nhìn tổng thể gà rừng khá giống với chim trĩ nên được xếp vào họ Phasianidae.
Phân loại giống gà rừng lông đỏ hiện nay
Mặc dù hình thể của chúng khá giống nhau nhưng được chia thành các loại phổ biến sau đây:
- Gallus gallus gallus : Giống gà rừng lông đỏ Đông Dương.
- Gallus gallus bankiva: Giống gà rừng Java.
- Gallus gallus murghi: Giống gà Ấn Độ.
- Gallus gallus domesticus: Giống gà nhà.
- Gallus gallus jabouillei: Giống gà Việt Nam.
- Gallus gallus spadiceus: Giống gà Myanmar.
Hệ thống xã hội: Thống trị và phục tùng
Gà rừng lông đỏ luôn tuân theo thể chế thống trị và phục tùng. Trong đó, con cầm đầu thường ngẩng đầu và đuôi của mình để thể hiện sự kiêu hãnh. Ngược lại, gà rừng lông đỏ hạ thấp đuôi và đuôi của chúng, cúi xuống và nghiêng đầu sang 1 bên thể hiện sự phục tùng.
Nhiệm vụ chính của gà thống trị là canh chừng và bảo vệ an toàn cho các con gà còn lại trong đàn. Những con gà phục tùng có thể ăn mồi 1 cách thoải mái mà không cần lo về việc bị những kẻ săn mồi phục kích. Khi gà thống trị chết, một con khác sẽ được chọn để khác thay thế.
Nuôi gà rừng lông đỏ
Gà rừng lông đỏ cũng là 1 giống sống trên rừng như gà H’mông. Nhưng mà sức đề kháng của chúng khá yếu. Đặc biệt vào mùa mưa, rất dễ bị mắc những căn bệnh về hô hấp như bệnh thương hàn ở gà, gà bị khò khè, bệnh nấm họng ở gà,…Chúng thường ăn quả, hạt, rau và các loại mầm thảo dược. Nên bổ sung thêm vào khẩu phần ăn của chúng các loại mồi như lươn, thịt bò, sâu superworm, kiến, mối, nhái,…Thưởng ngủ trên các bụi cây tre, giang, nứa có chiều cao dưới 5m.
Thường các trang trại nuôi giống gà này cũng nằm ở 1 số vùng núi trung du. Giống gà rừng này sống theo bầy đàn, thường hoạt động chủ yếu vào hai khung giờ sáng sớm và chiều. Gà rừng mái lông đỏ đẻ khá sớm, bắt đầu vào tháng thứ 3 đã bắt đầu chu kỳ sinh sản. Trung bình 1 lứa cho khoảng 10 quả trứng. Trong giai đoạn trước và trong quá trình sinh sản, 1 con trống sẽ đi kèm với một con gà mái.
Chế độ ăn
Thức ăn chủ yếu của gà rừng lông đỏ là côn trùng và cỏ. Trong đó, chúng đặc biệt yêu thích cỏ, ngô, đậu tương, giun và các loại ngũ cốc khác nhau tìm thấy trên mặt đất.
Sinh sản
Gà rừng lông đỏ thường sinh sản vào mùa xuân và mùa hè. Những chú gà con sẽ bắt đầu cuộc sống của chúng trong sự ấm áp của mùa hè.
Trong 21 ngày sinh nở, quá trình phát triển của gà con hoàn toàn diễn ra bên trong trứng. Cụ thể, phần đầu của gà con bắt đầu hình thành vào ngày đầu tiên. Tim và mạch máu tiếp theo được phát triển và hoạt động. hầu hết các cơ quan sẽ được hình thành đầy đủ vào ngày thứ 4.
Giới tính bên ngoài của gà sẽ được phát triển vào ngày thứ 5. Xương bắt đầu quá trình vôi hóa từ canxi ở vỏ trứng cho đến ngày 13. Từ lúc trứng được đẻ ra đến khi nở, gà con sẽ ăn lòng đỏ bao quanh mình. Lòng đỏ được truyền vào trong cơ thể gà con thông qua rốn.
Vào ngày thứ 21, cơ thể của gà về cơ bản đã được phát triển hoàn thiện. Lúc này, gà con sẽ bắt đầu phá lớp vỏ và tìm cách chui ra ngoài. Mặc dù lớp vỏ đã mỏng rất nhiều, nhưng gà con phải mất từ 10 đến 20 giờ mới thoát ra được.
Ở 4 – 5 tuần tuổi, gà con thường sẽ có lông đầy đủ. Tuy nhiên, lông cánh hình thành đầu tiên của chúng sẽ phải mất thêm 4 tuần nữa để hoàn thiện việc phát triển. Gà con sẽ phải bắt đầu tách bầy khi đạt 12 tuần tuổi. Sau đó, chúng sẽ thành lập các nhóm của riêng mình hoặc tham gia với nhóm khác.
Khi đến tháng thứ 5, chúng bắt đầu bước vào giai đoạn động dục. Trong đó, con trống sẽ có thời gian phát dục sớm hơn, còn con mái thì muộn hơn một chút so với con trống.
>>Xem thêm : Gà Tam Hoàng là gì ? Cách nhận biết trên PQ88
Tình trạng về giống gà rừng hiện nay
Gà rừng lông đỏ thuần chủng trước đây xuất hiện khá nhiều ở nhà những người dân. Tuy nhiên, do nạn săn bắn trái phép nên số lượng của gà đã giảm đi đáng kể. Thậm chí, nước ta còn liệt chúng vào danh sách động vật quý hiếm cần được bảo tồn. Giống gà này đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng ở trong thời điểm hiện tại. Mặc dù, gà thuần chủng còn khá ít nhưng vì lúc trước chúng hay xuống rừng giao phối với gà nhà. Nên hiện nay, các trang trại đang nuôi giống gà này cũng được lấy giống từ những khu vực chúng sinh sống.
Kết luận
Bài viết trên đây là những chia sẽ bổ ích về gà rừng lông đỏ là gì ? Cách nhận biết trên PQ88 . Giúp bạn dễ chiến thắng nhất . Chúc bạn may mắn và nếu muốn đổi đời hãy tham gia đá gà trực tuyến tại PQ88 . Chúc bạn có một trải nghiệm vui vẻ nhé